DECIS 2.5EC – THUÔC TRỪ SÂU
– Bung bọc sâu cuốn lá khổi nơi ẩn nấp để đạt hiệu quả cao.
– Quản lý sâu nhanh nên sâu không nhiều cơ hội để cắn phá.
– Sản phẩm có khả năng bám dính tốt trên bề mặt lá nên khó rửa trôi.
QUY CÁCH: CHAI 100ML
AGRI THUẬN THIÊN – Thegioiphanthuoc.com
Hotline: 0776.755.793
Description
DECIS 2.5EC – BUNG BỌC SÂU CUỐN LÁ GÂY HẠI CHO CÂY TRỒNG
THÀNH PHẦN DECIS 2.5EC
Deltamethrin: 25 g/L
Phụ gia: 975 g/L
CÔNG DỤNG DECIS 2.5EC
Decis 2.5EC là sản phẩm có rất nhiều ưu điểm nổi bật:
– Bung bọc sâu cuốn lá khổi nơi ẩn nấp để đạt hiệu quả cao.
– Quản lý sâu nhanh nên sâu không nhiều cơ hội để cắn phá.
– Sản phẩm có khả năng bám dính tốt trên bề mặt lá nên khó rửa trôi.
Decis Repel 2.5EC được đăng ký để quản lý các loại sâu phổ biến như sâu cuốn lá, bọ xít dài/lúa, sâu ăn lá/điều, mọt đục quả/cà phê; sâu xanh, rệp, sâu khoang, rệp muội/lạc, sâu xanh/đậu tương, sâu đục thân, rệp muội/ngô.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DECIS 2.5EC
Điều:
– Sâu ăn lá: Pha 75ml/100 lít nước. Phun ướt đều tán cây.
Cà Phê:
– Mọt đục cành: Pha 75ml/100 lít nước. Phun ướt đều tán cây.
Lúa:
– Sâu cuốn lá: Pha 16ml/bình 25 lít. Lượng nước: 320 – 500 lít/ha.
– Bọ xít dài: Pha 25 ml/bình 25 lít. Lượng nước: 320 – 500 lít/ha.
Lạc (Đậu phộng):
– Sâu Khoang: Pha 31,5 ml/bình 25 lít. Lượng nước: 320 – 500 lít/ha.
– Rệp muội: Pha 37,5 ml/bình 25 lít. Lượng nước: 320 – 500 lít/ha.
Đậu tương:
– Sâu xanh: Pha 37,5 ml/bình 25 lít. Lượng nước: 320 – 500 lít/ha.
Ngô (Bắp):
– Sâu đục thân: Pha 37,5 ml/bình 25 lít. Lượng nước: 320 – 500 lít/ha.
– Rệp muội: Pha 75 ml/bình 25 lít. Lượng nước: 400 – 500 lít/ha.
Thời điểm phun:
– Đối với lúa: Phun khi sâu non tuổi 1 – 5, hoặc từ 5 – 7 ngày sau khi bướm rộ.
– Đối với ngô, bắp: Phun khi mật độ rệp muội từ 5 – 7 con/lá.
– Và đối với cây trồng khác: Phun khi sâu xuất hiện
Thời gian ngừng phun trước khi thu hoạch: 6 ngày.
#DECIS2.5EC #SÂUCUỐNLÁ #SÂUKHOANG #MỌTĐỤCCÀNH #SÂUXANH #RỆPMUỘI
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG
KHÁI NIỆM VỀ MỌT ĐỤC QUẢ HẠI CÀ PHÊ ?
Mọt đục quả là đối tượng gây thiệt hại lớn đến sản lượng cà phê trên thế giới vì nó không chỉ gây hại trên đồng ruộng mà còn gây hại cả trong quá trình bảo quản.
– Triệu chứng gây hại:
Quả cà phê bị mọt gây hại thường có một lỗ tròn nhỏ cạnh núm hoặc chính giữa núm quả. Phần phôi nhũ hạt cà phê bị sâu non ăn rỗng chuyển màu đen và có các rãnh nhỏ để mọt trưởng thành đẻ trứng. Thông thường quả cà phê bị mọt gây hại sẽ bị mất hẳn một nhân. Tuy nhiên cũng có trường hợp mất cả hai nhân nếu mật độ mọt trên vườn nhiều.
– Tác nhân gây hại: Mọt trưởng thành là bọ cánh cứng nhỏ, đầu gục về phía trước. Con cái có màu đen bóng, dài từ 1,5 – 2mm và có cánh màng. Con đực có màu nâu đen, không có cánh màng và nhỏ hơn con cái, chỉ dài 1mm.
– Sự phát sinh, phát triển, gây hại của mọt đục quả: Mọt đục quả lưu truyền quanh năm trên vườn cà phê. Mọt sống trong các quả khô dưới đất và trên cây sau vụ thu hoạch, tiếp tục lan truyền sang các quả xanh già và quả chín trong suốt mùa mưa. Mọt có thể phá hoại cả quả khô trong kho bảo quản nếu không được phơi khô và ẩm độ hạt còn cao (>13%). Vòng đời của mọt kéo dài khoảng 43 – 54 ngày.
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ CẦN THAM KHẢO THÊM
APTA 300WP ATT – ĐẶC TRỊ RẦY NÂU VÀ BỌ CÁNH TƠ
THÀNH PHẦN APTA 300WP
Buprofezin …….. 25% w/w
Dinotefuran …….. 5% w/w
Phụ gia