Mục Lục Bài Viết >>>
- 1 K-TEE SUPER 50EC – ĐÁNH BAY CÁC LOẠI SÂU BỆNH GÂY HẠI
- 2 Description
- 3 THÀNH PHẦN K-TEE SUPER 50EC
- 4 CÔNG DỤNG K-TEE SUPER 50EC
- 5 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG K-TEE SUPER 50EC
- 6 KIẾN THỨC NHÀ NÔNG CẦN BIẾT
- 7 SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ CẦN THAM KHẢO THÊM
- 8 Hotline: 0776.755.793
- 9 You may also like…
- 10 HELLOONE 550EC – KHẮC TINH CỦA BỌ NHẢY VÀ SÂU VẼ BÙA
- 11 HOPSAN 75EC – THUỐC ĐẶC TRỊ RẦY GÂY HẠI CHO CÂY TRỒNG
- 12 HORISAN 75 – BIỆN PHÁP TRỪ SÂU CUỐN LÁ, RỆP SÁP, RUỒI VÀNG
- 13 Related products
- 14 DIỆT CHÍCH HÚT BLUECAT 450WP – CHUYÊN ĐẶC TRỊ RẦY, RỆP, BỌ TRĨ, BỌ XÍT, RUỒI VÀNG GÂY HẠI CHO CÂY
- 15 BLUECAT 450WP – CHUYÊN ĐẶC TRỊ BỌ TRĨ GÂY HẠI CHO CÂY
- 16 BLUECAT 450WP – CHUYÊN ĐẶC TRỊ RẦY, RỆP, BỌ TRĨ, BỌ XÍT, RUỒI VÀNG GÂY HẠI CHO CÂY
- 17 SÂU RẦY RỆP 300SC CHAI 400ML TRỪ BỌ TRĨ, RẦY XANH, RUỒI VÀNG
K-TEE SUPER 50EC – ĐÁNH BAY CÁC LOẠI SÂU BỆNH GÂY HẠI
Nhiều loại sâu ăn lá và chích hút.
Sâu cuốn lá, đục thân, rầy nâu, rầy xanh
Bọ trĩ, bọ xít, rầy nhảy, rệp sáp.
QUY CÁCH: CHAI 400ML
AGRI THUẬN THIÊN – Thegioiphanthuoc.com
HOTLINE: 0776.755.793
Description
K-TEE SUPER 50EC – ĐÁNH BAY CÁC LOẠI SÂU BỆNH GÂY HẠI
Mục Lục Bài Viết >>>
THÀNH PHẦN K-TEE SUPER 50EC
Lambda-cyhalothrin (min 81%) : 50g/l
CÔNG DỤNG K-TEE SUPER 50EC
Thuốc có tác động tiếp xúc, vị độc, xông hơi, phổ tác dụng rộng nên rất hiệu quả trong việc phòng trừ nhiều loại sâu ăn lá và chích hút.
Ngoài ra, thuốc có hiệu quả cao với các loại sâu cuốn lá, đục thân, rầy nâu, rầy xanh, bọ trĩ, bọ xít, rầy nhảy, rệp sáp.
Thuốc đăng ký trừ sâu cuốn lá và sâu đục thân.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG K-TEE SUPER 50EC
Liều lượng: 0,4 lít/ha
Lượng nước: 400-500 lit/ha.
Thời điểm phun: Phun thuốc khi bướm rộ 5-7 ngày, sâu 1-2 tuổi
#K-TEE SUPER 50EC #SÂUCUỐNLÁ # RẦYXANH #RẦYNHẢY #RỆPSÁP
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG CẦN BIẾT
KHÁI NIỆM VỀ RỆP SÁP HẠI CÂY TRỒNG ?
Rệp sáp (còn gọi là Planococcus citri) là loài rệp thuộc họ Pseudococcidae. Chúng ký sinh và phá hại trên nhiều loại cây trồng, nghiêm trọng nhất là cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi, cà phê, điều,…). Bên cạnh đó, chúng còn gây hại cho hơn 70 loại cây trồng khác nhau gây thiệt hại nặng nề cho ngành nông nghiệp. Chúng hút nhựa làm các bộ phận của cây dần dần bị héo, vàng úa và còi cọc.
Rệp cái hình bầu dục, không cánh, dài 4mm, trên mình có nhiều sợi sáp ngắn và dày màu trắng. Rệp đực thon, có cánh, dài 3mm, không có sáp, mắt đen to, râu và chân có nhiều lông ngắn. Vòng đời của con cái sống khoảng 115 ngày và con đực khoảng 27 ngày (từ khi nở cho đến khi trưởng thành và chết). Rệp sáp sinh sản rất nhanh, mỗi lần đẻ trứng có thể lên đến 200 – 250 quả. Thời tiết nắng nóng nhiều là thời điểm rệp sinh sôi nảy nở nhanh nhất, tỷ lệ trứng nở vào mùa hè rất cao, trên 91%. Hơn thế, Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho rệp sáp phát triển nhanh chóng.
Những điều cần biết về bệnh rệp sáp mà ít ai biết
Để nhận biết được bệnh rệp sáp kịp thời và có biện pháp phòng ngừa sớm thì bà con không thể bỏ qua những đặc điểm sau:
- Trên thân và lá sẽ xuất hiện những đốm nhỏ li ti màu trắng trong như nấm mốc. Tuy nhiên khi quan sát kỹ bà con có thể thấy chúng chuyển động. Rệp sáp không chỉ có màu trắng mà còn có màu nâu đỏ, hồng hoặc kem khi rệp chưa trưởng thành.
- Ngoài ra, nếu bà con nhìn thấy đốm trắng có lông tơ trên cây trồng thì khả năng cao đã bị rệp sáp tấn công.
- Khi bị tấn công, bà con sẽ thấy những con rệp trắng hoặc nâu xuất hiện trên ngọn cây và làm phần ngọn xoăn lại.
- Đồng thời bà con có thể kiểm tra mặt dưới lá hoặc nách lá có xuất hiện rệp sáp hay không.
- Rệp sáp sống cộng sinh với kiến, trên cây xuất hiện kiến cũng có khả năng cây bị nhiễm rệp.
Bệnh rệp sáp bắt đầu gây hại nặng nhất cho cây trồng là vào các tháng mùa khô và đầu mùa mưa. Chúng phá hại cây trồng từ lúc sinh trưởng ra lá, nở hoa và đến khi hết thu hoạch. Rệp sáp chia ra thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn ký sinh:
Rệp sáp thường xuất hiện ở gốc cây, khe và rãnh rễ cây ở phần rễ dưới mặt đất, sau đó lên tiếp đến phần rễ bên trên. Dấu hiệu là cây trồng sẽ chuyển từ màu xanh dần dần sang màu vàng.
Giai đoạn trưởng thành
Rệp sáp sẽ xuất hiện ở cuống hoa. Đến giai đoạn hoa nở, chúng sẽ bắt đầu hút nhựa, cây sẽ mất đi dưỡng chất không nuôi được quả hoặc quả kém phát triển.
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ CẦN THAM KHẢO THÊM
HOPSAN 75EC – THUỐC ĐẶC TRỊ RẦY GÂY HẠI CHO CÂY TRỒNG
THÀNH PHẦN CỦA HOPSAN 75EC
Hoạt chất
Phenthoate 450g/l
Fenobucarb 300g/l
Cơ chế tác động của HOPSAN 75EC:
Tác động tiếp xúc, vị độc, thấm sâu.
Ức chế men acetylcholinesterase ở não làm tích lũy chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine gây rối loạn hệ thần kinh và tê liệt.
– Thuốc trừ sâu hỗn hợp, phổ rộng, trừ được nhiều loài sâu chích hút và miệng nhai trên nhiều loại cây trồng. Diệt được rầy non và trưởng thành.
– Trừ rầy nâu, rầy xanh, rầy lưng trắng, sâu đục thân, sâu cuốn lá, sâu phao, sâu cắn gié, bọ trĩ, bọ xít đen, bọ xít hôi hại lúa; sâu xanh, sâu ăn lá, rệp, rầy xanh, bọ xít hại rau đậu.
– Trừ rệp, sâu ăn lá, sâu đục quả hại bông vải; sâu đục thân, sâu đục trái hại bắp; sâu đục thân, rệp hại mía.
– Trừ sâu vẽ bùa, sâu ăn lá, ruồi đục quả, rệp, rầy xanh, bọ xít hại cây ăn quả, hoa kiểng.
– Trừ sâu ăn lá, sâu róm, sâu đục nõn, sâu đục trái, bọ xít muỗi hại điều, chè, rệp vải nâu, rệp vảy xanh, rệp muội, sâu đục quả, mọt đục quả, dòi đục lá, bọ xít hại cà phê.
Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7
Hotline: 0776.755.793
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
——————————————————————————
THẾ GIỚI PHÂN THUỐC
Chuyên Thuốc bvtv _phân bón_ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp
Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn
Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0933.06.70.33
1.Link web : KySuHuyNguyen
2.Link web: Thegioiphanthuoc.com
3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng
FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI