LEDAN 4GR – THUỐC TRỪ SÂU
Đặc trừ các loại sâu bệnh gây hại cây trồng
GÓI 1KG
AGRI THUẬN THIÊN – Thegioiphanthuoc.com
HOTLINE: 0776.755.793
Description
LEDAN 4GR – ĐẶC TRỊ SÂU ĐỤC THÂN, RỆP SÁP NHANH CHÓNG
THÀNH PHẦN LEDAN 4GR
Cartap hydrochloride: 4% w/w
Phụ Gia:…. 100% w/w
CÔNG DỤNG LEDAN 4GR
Hiệu THIBIGENT 4GR là thuốc trừ sâu có tác động nội hấp, vị độc mạnh và tiếp xúc. Thuốc diệt được trứng, sâu non và sâu trưởng thành.
Thuốc diệt trừ hữu hiệu được nhiều loại côn trùng gây hại như: sâu đục thân, sâu đục bẹ, muỗi hành, rệp sáp, tuyến trùng, sâu đất, sùng hà khoai lang, kiến, ve sầu mối, đuông dừa,…..
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LEDAN 4GR
Lúa: Sâu đục thân
Liều lượng: 18-20 kg/ha
Rải đều trên bề mặt ruộng khi thấy bướm, sâu đục thân ra rộ. Khi rải thuốc duy trì mực nước 3-5 cm…..
#LEDAN 4GR #SÂUĐỤCTHÂN #SÂUĐỤCBẸ #RỆPSÁP #MUỖIHÀNH #TUYẾNTRÙNG #BỌHÀ
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG CẦN BIẾT
KHÁI NIỆM VỀ TUYẾN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG ?
Tuyến trùng là động vật không xương sống, thuộc ngành Giun tròn. Kích thước cơ thể tuyến trùng rất nhỏ, nhỏ hơn 1mm chỉ quan sát được dưới kính hiền vi.
Tuyến trùng trong nông nghiệp chia làm hai loại: tuyến trùng có lợi và tuyến trùng có hại (nhóm tuyến trùng ký sinh
thực vật). Dựa vào phần miệng của tuyến trùng người ta chia tuyến trùng thành 5 nhóm:
- Bacterophagous – sử dụng vi khuẩn làm nguồn dinh dưỡng chính.
- Fungiphagous – sử dụng nấm làm nguồn dinh dưỡng chính.
- Herviphagous (plant) – ký sinh trên thực vật để hút chất dinh dưỡng
- Predator – sử dụng chủ yếu là nguồn đạm động vật
- Omiphagous – tuyến trùng ăn tạp, có đời sống phức tạp và linh hoạt biến đổi kiểu dinh dưỡng
Vì tuyến trùng không thể nhìn thấy bằng mắt thường được nên việc phát hiện tuyến trùng gây hại rất khó. Trong trường hợp tuyến trùng gây nốt sần chúng ta có thể dễ dàng thấy biểu hiện trên rễ có những khối u sần xuất hiện. Tuy nhiên, ở giai đoạn đào rễ lên và thấy rễ u sần hay thối nhũng thì đã quá muộn.
Chúng ta có thể phát hiện sớm thông qua biểu hiện ban đầu của cây như sau: cây héo úa, còi cọc, thiếu sức sống. Vì tuyến trùng cản trở sự hút nước và chất dinh dưỡng của cây nên một số trường hợp ta sẽ thấy lá bị xoắn, vàng lá, rụng lá sớm, chết mầm. Điều quan trọng là các biểu hiện này không đồng đều trên toàn vườn vì mật số tuyến trùng không phân bố đều.
Tuyến trùng thường không gây chết cây ngay nhưng làm cho cây trồng không thể phát triển bình thường, làm cây thiếu sức sống. Bên cạnh đó, chúng tạo ra các vết thương trên rễ cây, “mở đường” cho các vi sinh vật có hại khác xâm nhập dễ dàng hơn, khả năng cây bệnh cao hơn. Ngoài ra, tuyến trùng còn có thể truyền virus gây bệnh cho cây.
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ CẦN THAM KHẢO THÊM
GOLNITOR 20EC – DIỆT NHỆN ĐỎ, BỌ TRĨ, SÂU VẼ BÙA, MỌT ĐỤC
THÀNH PHẦN CỦA GOLNITOR 20EC
Emamectin benzoate 20g/l
Phụ gia đặc biệt
Đặc trị:
Lúa: Sâu cuốn lá, sâu đục thân, bọ trĩ, rầy nâu.
Bắp cải: Sâu xanh da láng, bướm trắng, sâu tơ.
Cải xanh: Rệp
Cà chua: Dòi đục lá
Đậu tương: Sâu khoang
Dưa hấu: Bọ trĩ, sâu xanh
Chè: Bọ cánh tơ, rầy xanh, nhện đỏ
Cam: Sâu vẽ bùa
Xoài: Rầy bông
Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7
Hotline: 0776.755.793
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
——————————————————————————
THẾ GIỚI PHÂN THUỐC
Chuyên Thuốc bvtv _phân bón_ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp
Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn
Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0933.06.70.33
1.Link web : KySuHuyNguyen
2.Link web: Thegioiphanthuoc.com
3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng
FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI