Chat hỗ trợ
Chat ngay
thegioiphanthuoc.com

CÔNG TY THUẬN THIÊN PHÁT

MOTOX 5EC ATT – THUỐC TRỪ SÂU CHO CÂY TRỒNG

MOTOX 5EC ATT – THUỐC TRỪ SÂU

– Bọ trĩ, rệp sáp, sâu keo

– Bọ xít, sâu đục quả, bọ xít muỗi

QUY CÁCH: CHAI 480ML

AGRI THUẬN THIÊN – Thegioiphanthuoc.com

HOTLINE: 0776.755.793

Description

MOTOX 5EC ATT – THUỐC TRỪ SÂU CHO CÂY TRỒNG

MOTOX 5EC
MOTOX 5EC

THÀNH PHẦN MOTOX 5EC 

Alpha-cypermethrin 5% w/w

Phụ gia và dung môi 95% w/w

ĐẶC TÍNH MOTOX 5EC 

Thuộc nhóm cúc tổng hợp (Pyrethroid), tác động tiếp xúc, vị độc.

Thuốc tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương sâu hại gây tê liệt và chết.

CÔNG DỤNG MOTOX 5EC 

MOTOX 5EC
MOTOX 5EC

Thuốc trừ sâu Motox đặc trị: Sâu keo hại lúa,rệp sáp hại cà phê

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MOTOX 5EC 

MOTOX 5EC
MOTOX 5EC

Lúa: 

+Thuốc trừ sâu Motox diệt bọ trĩ: Khi mật độ khoảng 10 con/dảnh. Liều lượng: 0,4-0,6 lít/ha

+Thuốc trừ sâu NGỌC TÙNG diệt sâu keo: Khi mật độ khoảng 5-10 con/m2. Liều lượng: 0,4-0,6 lít/ha

+Thuốc trừ sâu NGỌC TÙNG diệt bọ xít: Khi mật độ bọ xít khoảng 3-5 con/m2.    Liều lượng: 0,4-0,6 lít/ha

Cà phê: RIMON 10EC diệt rệp sáp.  Khi rệp khoảng 5-7 con/chùm quả. Liều lượng: 0,4-0,6 lít/ha

Đậu xanh: RIMON 10EC diệt sâu đục quả. Sau khi bướm rộ 5-7 ngày. Liều lượng: 0,6 lít/ha

Điều: TUNGPERIN diệt bọ xít muỗi. Khi bọ xít muỗi xuất hiện. Liều lượng: 0,25-0,6 lít/ha

Hồ tiêu: TUNGPERIN diệt rệp sáp. Khi rệp sáp xuất hiện. Liều lượng: 0,08-0,1%

– Lượng nước phun: 320-600 lít/ha.

– Đối với sâu keo hại lúa thường phát sinh kéo dài từ giai đoạn cây con đến đẻ nhánh, cần theo dõi để diệt trừ kịp thời.

#MOTOX 5EC #RỆP SÁP #SÂU ĐỤC QUẢ #BỌ XÍT MUỖI #BỌ TRĨ

KIẾN THỨC NHÀ NÔNG CẦN BIẾT

KHÁI NIỆM VỀ RỆP SÁP GÂY HẠI TRÊN CÂY HỒ TIÊU
KHÁI NIỆM VỀ RỆP SÁP GÂY HẠI TRÊN CÂY HỒ TIÊU

KHÁI NIỆM VỀ RỆP SÁP GÂY HẠI TRÊN CÂY HỒ TIÊU ?

Rệp sáp là loài côn trùng nhỏ hình bầu dục. Sau khi nở vài ngày, con non sẽ tiết ra chất sáp dạng bột làm lớp phủ bảo vệ bên ngoài. Lớp phủ này có dạng bông màu trắng giúp dễ nhận biết khi chúng xuất hiện để gây hại trên cây.

– Sau khi hình thành lớp sáp trắng chúng rất ít di chuyển, quá trình phát tán lây lan của chúng đa phần là nhờ cộng sinh với kiến. Vì vậy, nếu thấy kiến xuất hiện nhiều trong vườn hồ tiêu thì nhiều khả năng đang có rệp sáp gây hại.

 Đặc điểm gây hại

– Trên cây hồ tiêu, rệp sáp xuất hiện quanh năm nhưng thường phát triển với mật độ cao vào mùa khô khi gặp điều kiện ẩm độ thấp, nhiệt độ cao.

– Chúng có thể gây hại cho cây hồ tiêu ngay sau khi mới nở. Trên các cây bón thừa đạm và dư nước chúng sẽ sinh sản rất nhanh.

– Rệp sáp thường chích hút nhựa cây hồ tiêu ở các bộ phận non như gié bông, đọt non và làm cho cây suy kiệt, vàng lá, gié bông, trái non sẽ bị rụng.

– Bên cạnh khả năng hút chất dinh dưỡng của cây chủ thì khi gây hại rệp sáp còn tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bồ hóng tấn công và làm ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây.

– Rệp sáp tấn công vào gốc, rễ sẽ tạo ra vết thương hở để nấm và vi khuẩn gây bệnh thối rễ cho cây tiêu.

– Trong mùa khô rệp sáp chuyển xuống đất quanh gốc cây hồ tiêu để sinh sống, hút nhựa, phá hại gốc và rễ. Khi mật độ cao chúng sẽ tạo măng xông bao phủ bên ngoài và ẩn nấp ở bên trong. Lúc này cây sẽ bị vàng dần cho đến chết và việc tiêu diệt chúng thường không có hiệu quả.

SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ CẦN THAM KHẢO THÊM

PANDANG HB ATT -DỨT ĐIỂM SÂU BỆNH GÂY HẠI

PANDANG HB
PANDANG HB

THÀNH PHẦN PANDANG HB

Acetamiprid: 150g/kg

Imidacloprid: 150g/kg

Bubrofrzin: 255g/kg

CÔNG DỤNG PANDANG HB 

PANDANG HB
PANDANG HB

PADANG JAPAN CALIRA 555WP là thuốc đặc trị rầy tiên tiến nhất hiện nay, thuốc có tính tiếp xúc, lưu dẫn thấm sâu, nội hấp mạnh, phổ tác động rộng, hiệu lực cao với các loại sâu rầy trên nhiều loại cây trồng

Được phối hợp hoàn hảo bởi ba hoạt chất với ba cơ chế tác động tiêu diệt rầy khác nhau nên tính năng tiêu diệt rầy rất cao, làm ức chế quá trình lột xác cảu rầy cám và hạ gục nhanh các loại rầy trưởng thành đồng thời làm ung trứng rầy làm hạn chế lứa rầy tiếp theo.

Trên lúa: Sâu cuốn lá, sâu đục thân, sâu phao, sâu keo, sâu năng, nhện gié, muỗi hành, rầy nâu.

Trên rau màu: Bọ nhảy, nhện đỏ, bọ trĩ, rầy xanhrầy lưng trắng, sâu xanh, sâu tơ, sâu ổ bướm.

Trên cây ăn trái: Nhện đỏbọ trĩrệp sáprầy xanh, bọ xít, sâu lông, sâu đo, ngâu hại thanh long.

Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7

Hotline: 0776.755.793

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————

THẾ GIỚI PHÂN THUỐC

Chuyên Thuốc bvtv _phân bón_ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn

Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0933.06.70.33

1.Link web : KySuHuyNguyen

2.Link web: Thegioiphanthuoc.com

3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng

FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI

Xin cảm ơn!

You may also like…

BÀI VIẾT HAY

BÀI VIẾT LIÊN QUAN x