Chat hỗ trợ
Chat ngay
thegioiphanthuoc.com

CÔNG TY THUẬN THIÊN PHÁT

ACROBAT MZ 90/600WP ATT – CHUYÊN TRỊ GHẺ SẸO TRÊN CÂY

ACROBAT MZ 90/600WP – THUỐC TRỪ BỆNH: 

– Trừ bệnh sương mai, mốc sương cà chua, dưa hấu.

– Trừ bệnh chết nhanh hồ tiêu.

QUY CÁCH : GÓI 500GRAM

AGRI THUẬN THIÊN – Thegioiphanthuoc.com

Hotline: 0776.755.793

Description

ACROBAT MZ 90/600WP ATT – CHUYÊN TRỊ GHẺ SẸO TRÊN CÂY

ACROBAT MZ 90/600WP
ACROBAT MZ 90/600WP

THÀNH PHẦN CỦA  ACROBAT MZ 90/600WP

Dimethomorph + Mancozeb 

CÔNG DỤNG CỦA  ACROBAT MZ 90/600WP

ACROBAT MZ 90/600WP
ACROBAT MZ 90/600WP

Thuốc đặc biệt hiệu quả phòng trừ một số bệnh:

Sương mai cà chua, khoai tây, vải thiều, nhãn, dâu tây, hoa cắt cành.

Chết nhanh tiêu, chết cây dưa hấu, chết cây con thuốc lá.

Nứt vỏ chảy mủ, vàng lá, thối rễ cam quýt, sầu riêng.

Loét sọc mặt cạo cao su.

Đốm phấn cải, đốm lá mốc xanh thuốc lá

Phấn trắng nho…

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CỦA ACROBAT MZ 90/600WP

ACROBAT MZ 90/600WP
ACROBAT MZ 90/600WP

 

Pha 3 – 4 gam cho bình 16 lít

Phun ngừa: 40 – 60 gam cho bình 16 lít nước sạch.

Quét lên vết bệnh: 10 – 20 gam cho 1 lít nước sạch.

Thời gian cách ly: 7 ngày trước khi thu hoạch.

Nên phun khi bệnh mới chớm xuất hiện hoặc phun ngừa thường xuyên để không làm giảm năng suất.

#ACROBAT MZ 90/600WP #THANTHU #SUONGMAI #RISAT #THOINHUN

KIẾN THỨC NHÀ NÔNG CẦN BIẾT

KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU
KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU

KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CHẾT NHANH TRÊN CÂY HỒ TIÊU ?

Bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu là bệnh khá phổ biến. Thời tiết Việt Nam nóng ẩm, mưa nhiều, nên tình hình sâu bệnh diễn ra phức tạp trên cây trồng. Đặc biệt là các loại cây trồng nhạy cảm như hồ tiêu dễ gây thiệt hại lớn về năng suất và cây trồng. Để khắc phục những điều trên chúng ta cần có những biện pháp phòng bệnh tốt, hạn chế thấp nhất thiệt hại bà con nên nắm rõ nguyên nhân và cách điều trị

Nguyện nhân gây bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu

Bệnh do một loài nấm sống dưới đất, thích nước: Phytophthora sp (P.capsici, P. nicotianae, P.cinnamomi), gây ra nên bệnh chỉ xuất hiện và lây lan trong mùa mưa, nhất là giai đoạn giữa và cuối vụ,  khoảng đầu mùa khô từ tháng 12 đến tháng 1, tiêu chết hàng loạt.

Thông thường Phytophthora tấn công kết hợp với các loại nấm sống trong đất khác như Pythium, Fusarium, Rhizoctonia… cùng tấn công nên tiêu càng chết nhanh.

Nấm có thể xâm nhập vào hầu hết các bộ phận của cây hồ tiêu như lá, rễ, thân, cành… nhất là những bộ phận nằm trên và gần mặt đất. Kinh nghiệm cho thấy, bệnh xuất hiện ở những vườn tiêu từ 3, 4 năm tuổi trở lên, khi phát hiện có 5-7% số cây trong vườn chết thì hầu hết số cây trong vườn đã bị nhiễm bệnh.

Biện pháp phòng và trị bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu

Để phòng trị bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu, bà con nông dân cần chú ý các biện pháp sau:

  • Mật độ trồng cây vừa phải, không trồng dày đặc, nên tỉa sát mặt đất (khoảng 20-30cm), có thể quét dung dịch Bordeaux 10% và vôi cho đến khi thân tiêu sát mặt đất để hạn chế sâu bệnh xâm nhập của mầm bệnh.
  • Xen canh: Theo kinh nghiệm của Ấn Độ và Philippin, trồng xen hồ tiêu với cà phê, dừa… sẽ giảm bệnh chết nhanh.
  • Sử dụng cây giống sạch bệnh: Không lấy cây giống trong vườn đã bị bệnh chết nhanh, đất trong bầu phải được xử lý nhiệt độ, formol… để loại bỏ tuyến trùng, mầm bệnh…
  • Giống kháng bệnh: Các giống tiêu khác nhau có khả năng chống chịu bệnh chết nhanh khác nhau.
  • Thoát nước: Để hạn chế bệnh chết nhanh, cần hạ mực nước ngầm càng sâu càng tốt, cách mặt đất ít nhất 6 inch (60 cm). Triệt để không để đọng nước. Trung bình cứ hai hàng tiêu, có một mương, mương vừa giúp thoát thuỷ vừa hạn chế tuyến trùng và mầm bệnh lây lan qua nước.
  • Bón phân hợp lý: Bón phân đầy đủ và hợp lý sẽ giúp tiêu chống chịu bệnh tốt hơn, đồng thời chú ý bổ sung thêm magie và vôi. Phân hữu cơ đã hoai mục cũng rất tốt cho cây tiêu vì ngoài việc cung cấp thêm vi vi lượng cho cây, chúng còn chứa các vi sinh vật chống lại mầm bệnh và tuyến trùng.
  • Vệ sinh đồng ruộng: Thường xuyên thu gom lá, cành, rễ… cây bệnh trong vườn đem tiêu hủy. Vườn tiêu bị bệnh không nên trồng lại ngay, cần xử lý mầm bệnh và chờ ít nhất 6 tháng đến 1 năm mới trồng lại.

SẢN PHẨM CÙNG CÔNG DỤNG

ACONEB 70WP ATT – THUỐC TRỪ BỆNH THÁN THƯ, SƯƠNG MAI

ACONEB 70WP
ACONEB 70WP

THÀNH PHẦN ACONEB 70WP TRỪ BỆNH PHỔ RỘNG

Propineb 70%w/w

CÔNG DỤNG ACONEB 70WP TRỪ BỆNH PHỔ RỘNG

– Aconeb 70WP là thuốc trừ bệnh có tác động tiếp xúc, phổ tác dụng rất rộng, phòng và trị hiệu quả nhiều loại bệnh hại trên nhiều loại cây trồng.

– chứa vi lượng kẽm giúp cây xanh lá, khỏe, thẳng đứng, sạch bệnh.

– phòng trị hiệu quả thán thư xoàimốc sương nholem lép hạt, vàng lá do nấm hại lúa; sương mai dưa chuột.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ACONEB 70WP TRỪ BỆNH PHỔ RỘNG

Liều lượng: 0.6 – 1 kg/ha.

Pha 40 –60g/25 lít nước, phun 400 – 600 lít nước/ha.

Phun thuốc khi bệnh mới xuất hiện.

Phun khi lúa bắt đầu trổ và khi lúa đã trổ đều.

Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7

Hotline: 0776.755.793

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————

THẾ GIỚI PHÂN THUỐC

Chuyên Thuốc bvtv _ phân bón _ hạt giống _ dụng cụ nông nghiệp 

Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn

Hotline: 0776.755.793

Hotline kỹ sư tư vấn trực tiếp: 0933067033

Link web: https: //quytrinhtrongcay.com

Link web: Thegioiphanthuoc.com

FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI

Zalo và hotline đặt hàng: 0776.755.793

https://kienthucnongnghiepvietnam.blogspot.com

Xin cảm ơn!

BÀI VIẾT HAY

BÀI VIẾT LIÊN QUAN x