Chat hỗ trợ
Chat ngay
thegioiphanthuoc.com

CÔNG TY THUẬN THIÊN PHÁT

MIKHADA 10WP ATT – THUỐC TRỪ RẦY KHÁNG THUỐC

MIKHADA 10WP – THUỐC TRỪ

– Rệp sáp, bọ trĩ, rầy bông/ xoài

– Rệp sáp/ cà phê; Bọ xít muỗi/ chè

– Bọ trĩ/hoa cúc, hoa hồng

QUY CÁCH: GÓI 100GR

AGRI THUẬN THIÊN – Thegioiphanthuoc.com

HOTLINE: 0776.755.793

Description

MIKHADA 10WP ATT – THUỐC TRỪ RẦY KHÁNG THUỐC

MIKHADA 10WP
MIKHADA 10WP

THÀNH PHẦN MIKHADA 10WP

Imidacloprid 10w/w

Phụ gia 90%

CÔNG DỤNG MIKHADA 10WP

MIKHADA 10WP
MIKHADA 10WP

MIKHADA 20WP là thuốc đặc trị rầy nâu hại lúa, có tác dụng nội hấp, lưu dẫn, tiếp xúc, vị độc. Trừ rầy cám, rầy trưởng thành một cách nhanh chóng. 

Imidacloprid đã được đăng ký tại Việt Nam để diệt trừ nhiều đối tượng chích hút: Rầy bông xoài, rệp sáp, bọ trĩ trên nhiều loại cây trồng khác nhau. 

Được đặc chế là sản phẩm chuyên trừ chích hút trên nhiều loại cây trồng: Rầy nâu, bọ trĩ/ lúa; Rệp sápbọ trĩ, rầy bông/ xoài; Rệp sáp/ cà phê; Bọ xít muỗi/ chè, điều, ca cao; Rệp sáp, bọ trĩ, rầy xanh/ Sầu riêng, bơ; rầy mềm, rệp vẩy, bọ trĩ/ dưa hấu, dưa leo; Bọ trĩ/ Hoa cúc, Dâu tây.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MIKHADA 10WP

MIKHADA 10WP
MIKHADA 10WP

Lúa: Rầy Nâu

Pha 10gr/ bình 16 – 20 lít nước.

Liều lượng: 150gr/ha

Lượng nước phun 320 – 400 lít/ha. Phun thuốc khi rầy cám ra rộ.

Chú ý:

Thuốc được hỗn hợp với các thuốc trừ sâu, trừ bệnh khác, trừ những thuốc có tính kiềm.

Thời gian cách ly: 10 ngày.

#MIKHADA 10WP #RỆP SÁP #BỌ TRĨ #RẦY XANH #BỌ XÍT MUỖI

KIẾN THỨC NHÀ NÔNG CẦN BIẾT

KHÁI NIỆM VỀ RỆP SÁP GÂY HẠI TRÊN CÂY SẦU RIÊNG
KHÁI NIỆM VỀ RỆP SÁP GÂY HẠI TRÊN CÂY SẦU RIÊNG

KHÁI NIỆM VỀ RỆP SÁP GÂY HẠI TRÊN CÂY SẦU RIÊNG ?

Các loại rệp sáp gây hại trên cây sầu riêng có rất nhiều loại khác nhau nhưng loại rệp sáp thường thấy nhất đó chính là loài Planococcus và Pseudococcus, thuộc Họ Pseudococcidae, Bộ Hemiptera.

– Chúng xuất hiện tấn công và gây hại phổ biến nhất là trên trái. Rệp sáp bám vào bề mặt và thực hiện việc chích hút chất dinh dưỡng nơi cuống trái non hoặc giữa các gai trên trái lớn. Khi trái còn nhỏ, nếu mật số rệp cao, trái bị biến dạng và rụng, nếu trái lớn, trái phát triển kém và bị sượng.

Đặc điểm sinh thái của rệp sáp hại sầu riêng

– Rệp sáp cái có thân hình dài khoảng 3 mm, màu hồng hay vàng, bên ngoài phủ một lớp phấn bột trắng.

– Rệp sáp đực nhỏ hơn con cái, lột xác 4 lần, có cánh, ngược lại rệp cái chỉ lột xác 3 lần, sau đó đẻ trứng và chết, rệp cái không có cánh.

– Rệp sáp đẻ trứng thành từng chùm tầm 200 – 250 trứng, một con cái có thể đẻ 600 – 800 trứng. Sau 6 – 10 ngày, trứng nở ra rệp sáp con (crawler) màu vàng nhạt, trơn chưa phủ lớp bột trắng. Chúng nhanh chóng tìm nơi trú ẩn và gây hại.Vòng đời của rệp sáp cũng phụ thuộc vào thời tiết, biến động trong khoảng 45-60 ngày.

– Mật độ rệp sáp tăng rất nhanh, mỗi năm sinh sản 2 – 3 lần.

 Đặc điểm gây hại của rệp sáp trên cây sầu riêng

– Rệp sáp gây hại quanh năm trong vườn sầu riêng nhưng bình thường chúng trú ẩn dưới rễ nên nhà vườn khó nhận biết. Thời điểm biểu hiện rõ nhất là khi cây sầu riêng trong giai đoạn bông – xổ nhụy – trái non với những đốm trắng. Để nhận biết sớm trong vườn có rệp sáp hay không, chúng ta cần chú ý đến những yếu tố sau:

+ Những vườn sầu riêng có trồng xen cây trồng khác như: tiêu, cà phê, bơ, na, ổi… thì sẽ dễ xuất hiện rệp sáp

+ Vườn có xuất hiện kiến (kiến vàng, kiến đen, kiến cao cẳng…)

+ Vườn có nấm bồ hóng xuất hiện

+ Trong điều kiện khô hạn (thiếu nước tưới, mô đất cao…) rệp sáp sẽ xuất hiện và gây hại nặng hơn

– Rệp sáp tấn công hầu hết các bộ phận của cây (rễ, lá, cành, bông, trái), nhưng gây hại rõ nhất và nặng nhất khi cây có bông và trái non:

+ Trên bông: làm teo tóp cuống bông nếu tấn công ở cuống, tấn công ở bông làm bông thiếu hạt phấn, vàng, héo, dễ rụng.

+ Trên trái non làm teo tóp cuống trái, trái bị gai to – gai nhỏ không đều. Trái bị méo mó, vàng gai, không lớn và dễ bị rụng

+ Trên trái lớn khi bị rệp và nấm bồ hóng tấn công làm vỏ trái bị đen, xấu xí, mất thẩm mỹ trái

+ Ngoài ra, cây bị rệp sáp tấn công âm thầm lặng lẽ dưới rễ có những biểu hiện sau: rệp sáp chích hút rễ gây phù rễ, rễ chậm phát triển. Đồng thời vết chích của rệp sáp tạo vết thương hở điều kiện cho nhiều loại nấm gây hại (thối rễ, xì mủ…)

SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ CẦN THAM KHẢO THÊM

HOPSAN 75EC – THUỐC ĐẶC TRỊ RẦY GÂY HẠI CHO CÂY TRỒNG

HOPSAN 75EC
HOPSAN 75EC

 

THÀNH PHẦN CỦA HOPSAN 75EC

Hoạt chất 

Phenthoate   450g/l

Fenobucarb  300g/l

Cơ chế tác động của HOPSAN 75EC: 

Tác động tiếp xúc, vị độc, thấm sâu.

Ức chế men acetylcholinesterase ở não làm tích lũy chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine gây rối loạn hệ thần kinh và tê liệt.

CÔNG DỤNG CỦA HOPSAN 75EC

HOPSAN 75EC
HOPSAN 75EC

– Thuốc trừ sâu hỗn hợp, phổ rộng, trừ được nhiều loài sâu chích hút và miệng nhai trên nhiều loại cây trồng. Diệt được rầy non và trưởng thành.

– Trừ rầy nâu, rầy xanh, rầy lưng trắng, sâu đục thân, sâu cuốn lá, sâu phao, sâu cắn gié, bọ trĩ, bọ xít đen, bọ xít hôi hại lúa; sâu xanh, sâu ăn lá, rệp, rầy xanh, bọ xít hại rau đậu.

– Trừ rệp, sâu ăn lá, sâu đục quả hại bông vải; sâu đục thân, sâu đục trái hại bắp; sâu đục thân, rệp hại mía.

– Trừ sâu vẽ bùa, sâu ăn lá, ruồi đục quả, rệp, rầy xanh, bọ xít hại cây ăn quả, hoa kiểng.

– Trừ sâu ăn lá, sâu róm, sâu đục nõn, sâu đục trái, bọ xít muỗi hại điều, chè, rệp vải nâu, rệp vảy xanh, rệp muội, sâu đục quả, mọt đục quả, dòi đục lá, bọ xít hại cà phê.

Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7

Hotline: 0776.755.793

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————

THẾ GIỚI PHÂN THUỐC

Chuyên Thuốc bvtv _phân bón_ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn

Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0933.06.70.33

1.Link web : KySuHuyNguyen

2.Link web: Thegioiphanthuoc.com

3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng

FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI

Xin cảm ơn!

You may also like…

BÀI VIẾT HAY

BÀI VIẾT LIÊN QUAN x